Hút và nạo bỏ thai 3 tháng đầu có đau không? Có ảnh hưởng gì không?

Các bước thực hiện phương pháp nạo hút thai:
Bước 1: đặt mỏ vịt để giãn nở âm đạo, trước lúc làm thủ thuật
Bước 2: ống hút được đưa vào sau khi mở rộng âm đạo và kẹp có mấu nâng giữ cổ tử cung
Bước 3: dịch ối, bánh nhau, phôi bị tách rời và hút vào bình chứa thông qua ống hút.
Bước 4: nạo vét buồng tử cung bằng muỗng nạo tránh để sót mảnh vụn.
Bước 5: kiểm tra các bộ phận của phôi.


Vậy phá thai ngoại khoa có để lại biến chứng nguy hiểm nào không?


Phá thai ngoại khoa là phương pháp đình chỉ thai nghén hoặc còn được gọi là kết thúc thai kỳ bằng cách phẫu thuật để loại bỏ phôi thai hay bào thai khỏi buồng tử cung. Và tuổi thai phải dưới 22 tuần tuổi - tính từ ngày đầu tiên kết thúc kỳ kinh. Tuy nhiên, do mang thai ngoài ý muốn; hay thai bị tật, tử cung không đủ khỏe để đảm bảo suốt quá trình mang thai hay sinh nở, hoặc những lí do không thể sinh đứa bé, và không còn cách nào khác ngoài bỏ đi, bạn buộc phải thực hiện phá thai*.
*Thai phụ tự nguyện phá thai
Thời điểm nạo hút thai an toàn khi thai kỳ 6 tuần tuổi đến 12 tuần tuổi được xem là thời kỳ phá thai an toàn nhất với điều kiện kết quả kiểm tra của bạn đảm bảo được sức khỏe của mình và tình trạng thai nhi.

Theo dõi sau nạo hút thai:

-         Tình trạng huyết áp, huyết âm đạo trong 2 giờ
-         Các triệu chứng bình thường: đau bụng như kỳ kinh, ra máu ít từ 7- 10 ngày.
-         Các triệu chứng bất thường: đau bụng nhiều hơn, ra máu nhiều, khí hư có mùi hôi, sốt.
Nếu có thêm các tai biến sau nạo hút thai hãy liên hệ ngay với bác sĩ hoặc cán bộ y tế có trách nhiệm để xử trí.

Hy vọng bài viết có ích đối với bạn và nếu có thắc mắc nào khác hãy liên hệ với số hotline : 0251-381-9288(tư vấn miễn phí)
Website: phongkhamdakhoahongphuc.vn


+